Triệu chứng và cách điều trị nấm Candida ở nữ giới

Nhiễm nấm Candida âm đạo là một trong nguyên nhân phổ biến gây ngứa và tiết dịch âm đạo, khiến nhiều chị em hoang mang, lo lắng tìm cách điều trị nấm Candida. Có thể bạn đã từng nghe hoặc từng được chẩn đoán về nấm Candida nhưng chưa thực sự hiểu về căn bệnh này. Cùng tìm hiểu rõ thông qua bài viết này.

>>>CLICK [CHAT] trò chuyện trực tiếp với bác sĩ

Candida infection in women ở nữ giới là gì?

Môi trường âm đạo được bảo vệ bởi sự cân bằng vi khuẩn và nấm men giúp tiêu diệt những tác nhân gây hại và giữ gìn âm đạo khỏe mạnh.

Tuy nhiên, vì một lý do nào đó xảy ra mất cân bằng trong môi trường âm đạo, một loại nấm có tên là Candida phát triển và gây nhiễm trùng. Sự phát triển quá mức gây ra các hiện tượng kích ứng, viêm ngứa, tiết dịch và đau rát.

Tác nhân gây bệnh nấm Candida được kể đến như:

  • Thay đổi hormone trong thời kỳ mang thai, cho con bú, mãn kinh hoặc mất cân bằng âm đạo.
  • Hệ thống miễn dịch suy yếu, đặc biệt với người nhiễm HIV/AIDS.
  • Quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn.
  • Bệnh tiểu đường gây sự gia tăng lượng đường ở màng nhầy âm đạo, tạo môi trường thuận lợi cho nấm Candida phát triển.
  • Lạm dụng thuốc kháng sinh làm tiêu diệt những loại vi khuẩn có lợi sống trong âm đạo.

Bệnh nấm Candida có thể điều trị khỏi, tuy nhiên cách điều trị nấm Candida ở nữ giới nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào quá trình điều trị và cũng như phương pháp điều trị.

Nhiễm nấm candida ở nữ - nguyên nhân do đâu?

Triệu chứng nhiễm nấm Candida

Tùy thuộc vào vùng nhiễm nấm và mức độ nhiễm mà triệu chứng nhiễm nấm Candida khác nhau:

  • Nhiễm nấm Candida ở da: Xuất hiện những đốm đỏ hoặc trắng, thường gây ngứa rát, phồng rộp.
  • Nhiễm nấm Candida ở âm đạo: Ngứa, tấy đỏ, nóng rát âm đạo, nhất là khi đi tiểu tiện. Quan hệ tình dục đau rát, khó chịu, tiết dịch âm đạo bất thường có màu trắng đục và vón cục.
  • Nhiễm nấm Candida ở miệng, lưỡi: Còn được gọi là bệnh tưa miệng với biểu hiện xuất hiện mảng trắng như sữa đóng bên trong miệng, lưỡi gây viêm đỏ, chảy máu nhẹ, có mùi hôi.
  • Nhiễm nấm Candida ở thực quản: Gây phản ứng nuốt khó khăn và đau đớn, đau ngực khu vực phía sau xương ức.
  • Nhiễm nấm Candida toàn thân: Khi ở giai đoạn nặng, nấm Candida lan vào máu, có thể gây sốt, ớn lạnh, sốc và suy đa tạng.

Những triệu chứng điển hình nhiễm nấm Candida tương tự các tình trạng bệnh lý phụ khoa nghiêm trọng khác. Việc chẩn đoán chính xác triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh giúp bệnh nhân chữa trị bệnh một cách dứt điểm và hiệu quả nhất.

Cách điều trị nấm Candida ở nữ giới

Với mức độ bệnh khác nhau, bác sĩ áp dụng cách điều trị nấm Candida phù hợp để đặt hiệu quả tối ưu, bởi nấm Candida có khả năng dễ tái phát.

Đối với nhiễm nấm Candida triệu chứng nhẹ đến trung bình, thuốc được bác sĩ chỉ định để điều trị gồm:

- Thuốc mỡ hoặc thuốc đặt chứa Miconazole hoặc Clotrimazole thông thường được sử dụng 1 - 7 ngày.

- Thuốc uống đơn liều Fluconazole uống 2 viên/ ngày, tối thiểu liệu trình 5 ngày.

- Trường hợp có thai, chỉ sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc đặt, tránh dùng Fluconazole đường uống.

- Trường hợp việc điều trị thuốc không mang lại hiệu quả và khiến bệnh tái phát nhiều lần, chị em cần đi tái khám. Khi triệu chứng nhiễm nấm nghiêm trọng, bác sĩ có phác đồ điều trị khác có thể đề nghị như:

  • Điều trị lâu dài: Bác sĩ chỉ định kê đơn thuốc tối đa trong 2 tuần, mỗi tuần sử dụng 1 lần trong 6 tháng. Bên cạnh, kết hợp dung dịch vệ sinh hỗ trợ điều trị nấm Candida.
  • Thuốc uống đa liều: Bác sĩ chỉ định kê đơn nhiều loại thuốc kết hợp để nâng cao hiệu quả điều trị. Khuyến cáo này không sử dụng cho phụ nữ có thai.
  • Liệu pháp kháng Azole: Thuốc dạng viên nang đưa vào âm đạo ngăn tổng hợp Ergosterol và các lipid khác của màng tế bào nấm, làm rối loạn chức năng màng và ức chế sự tăng trưởng của nấm. Lưu ý: thuốc không dùng đường uống có thể gây tử vong.
Triệu chứng nhiễm nấm candida ở nữ giới

Những cách Phòng ngừa nấm Candida - Bạn đã biết?

Nấm Candida có thể ngăn ngừa bằng cách áp dụng những biện pháp sau, đồng thời hỗ trợ hiệu quả quá trình điều trị nấm Candida ở nữ giới:

- Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô ráo, tránh mặc đồ bó sát hoặc đồ lót quá chật.

- Giữ âm đạo luôn sạch sẽ, sử dụng dung dịch vệ sinh có độ pH phù hợp, không thụt rửa âm đạo quá sâu.

- Giữ gìn vệ sinh răng miệng, súc miệng và họng bằng nước muối thường xuyên, thay bàn chải đánh răng thường xuyên, không dùng chung bàn chải với người khác.

- Sử dụng kháng sinh đúng liều theo chỉ định của bác sĩ.

- Kiểm soát tốt đường huyết, nhất là đối với bệnh nhân bị tiểu đường.

- Nâng cao lối sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.

Bài viết trên, bạn phần nào có những kiến thức hữu ích và có cách điều trị nấm Candida hiệu quả. Đến với Phòng khám đa khoa Hà Đô để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn, điều trị thoát khỏi bệnh nấm Candida một cách sớm nhất và hoàn toàn dứt điểm.

Phòng khám Hà Đô - địa chỉ thăm khám phụ khoa uy tín

Các ưu điểm vượt trội Phòng khám đa khoa Hà Đô được nhiều chị em chọn

- Đặt sức khỏe và lợi ích của người bệnh lên hàng đầu,

- Trình độ chuyên môn của bác sĩ cao, nhiều kinh nghiệm với sự tận tụy, ân cần để lại ấn tượng tốt trong lòng của người bệnh,

- Phương pháp điều trị bằng máy đa chức năng nhập khẩu, tiên tiến nhất,

- Dẫn đầu trong hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại,

- Quy trình khám chữa bệnh nghiêm ngặt, chuyên nghiệp,

- Tất cả các thông tin và tình trạng của người bệnh được bảo mật,

- Mọi chi phí thăm khám và điều trị bệnh công khai minh bạch.

Bài viết trên phòng khám đa khoa Hà Đô đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về Triệu chứng và cách điều trị nấm Candida ở nữ giới. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay với các bác sĩ qua hotline: (028) 3832 9966 hoặc Click Trực Tiếp>>>LINK TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<< để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí 24/24!